Nguyên nhân cổ răng bị mẻ là do răng bị chịu lực quá tải, cụ thể là do: Thường xuyên nhai đồ dai, cứng như khô mực, cơm cháy, sụn, cóc, ổi…, thường xảy ra nhiều ở các răng nhai phía sau
Nghiến răng, nhất là những trường hợp nghiến răng không kiểm soát lúc ngủ gây ra hiện tượng mẻ hầu hết các cổ răng, cả những cổ răng trước.
http://chamsocrangtreem.vn/tram-rang-sau-nang-cho-tre/
Răng bị mẻ
Nguyên nhân răng bị mẻ bên ngoài chính là chấn thương hoặc do ăn nhai, khi nhai với lực không phù hợp, các mặt răng chịu tiếp xúc lực không đồng đều nên gây ra những áp lực không thích hợp đối với răng.
Bên cạnh đó, những người có thói quen nghiến răng trong khi ngủ dần dần cũng khiến răng bị mẻ. Đối với những người có thói quen cắn chặt răng khi căng thẳng hoặc mắc chứng nghiến răng khi đang ngủ thì nên sử dụng dụng cụ bảo vệ hàm.
http://chamsocrangtreem.vn/tre-dau-rang-nen-an-gi-la-tot-va-du-dinh-duong-phat-trien/Ngoài ra, vi khuẩn tấn công là hỏng men răng cũng là một nguyên nhân răng bị mẻ và vỡ dần dần. Các vi khuẩn tấn công âm thầm và có thể gây vỡ răng ở mức độ lớn hơn. Axit có trong thực phẩm sẽ tấn công, làm bào mòn men răng rất nhanh nếu nền răng của bạn không khỏe, khiến mô răng bên ngoài bị mòn và mẻ dần.
Nếu những chỗ mẻ đó không được trám lại ngay thì sẽ có những nguy cơ sau:
Khi uống nước nóng lạnh sẽ bị ê buốt,
Nếu dùng bàn chải đánh răng lông cứng hoặc thói quen đánh răng mạnh những chỗ mẻ cũng làm cho mòn nhiều hơn. Những chỗ mẻ bị mòn thêm nhiều quá sẽ làm gãy ngang thân răng khi cắn thức ăn cứng
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét